Xây dựng trường mầm non thành cộng đồng học tập
Trước khi tìm hiểu về cách phát triển mô hình giáo dục cộng đồng. Đầu tiên ta cần nắm rõ khái niệm về mô hình này đã. Có thể hiểu nôm na rằng. Mô hình này sử dụng cho các việc sinh hoạt, hoạt động hay giảng dạy trong xã hội. Sao cho mọi người tham gia sẽ có trách nhiệm và tự giác thực hiện các yêu cầu.
Trong xã hội hiện nay có rất nhiều dạng cộng đồng. Thuộc các lĩnh vực khác nhau. Mỗi một cộng đồng sẽ có ưu điểm và hình thức hoạt động riêng. Tuy nhiên, chúng vấn có các điểm chung. Đó là cách xử lý vấn đề chỉn chu, nhanh chóng. Các vấn đề dược chia sẻ trong cộng đồng cũng là các luận điểm, lý lẽ hợp lý.
Phương pháp học lại vô cùng dễ hiểu. Ngoài ra, việc tổ chức các hoạt động vui chơi cộng đồng. Cũng giúp mọi người gắn kết tình cảm hơn. Đây có thể là nơi sinh hoạt chung của cả đội. Và ai cũng có quyền tham gia. Học tập và chia sẻ kiến thức.
Tuy nhiên đối với môi trường mầm non. Các em còn quá bé để tham gia các hoạt động yêu cầu thể lực. Chính vì vậy, mà nơi đây là nơi phát triển kiến thức, kỹ năng và tình cảm cho bé. Nhà trường nên thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoài giờ. Để giúp bé có những trải nghiệm tốt nhất khi còn ghế nhà trường.
Yếu tố, yêu cầu và đặc điểm
Việc học luôn là cốt lõi để một đất nước phát triển. Thông qua giáo dục, chúng ta có thể chọn ra nhân tài. Tìm kiếm các kiến thức cũng như định hướng cho tương lai. Việc hình thành cộng đồng học tập trong xã hội hiện nay. Đều dựa trên cơ sở đó. Lấy cốt lõi giáo dục làm trọng.
Tạo được cộng đồng học tập trong xã hội thì rất dễ. Nhưng trong lĩnh vực giáo dục mầm non thì cũng gặp một vài khó khăn. Tuy nhiên, khi mô hình này được hoàn thiện. Lại giúp cho các bé phát triển tốt nhất. Gia đình và nhà trường sẽ thuận lợi hơn trong quá trình chăm sóc các bé.
1.Yêu Cầu
Trong xã hội ngày càng phát triển. Từng bước đi lên và hội nhập với các cường quốc năm châu. Thì việc thành lập mô hình giáo dục cộng đồng trong môi trường mầm non. Cũng góp phần giúp xã hội ta ngày càng phát triển hơn. Giúp cho hệ thống trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. Cũng như đem lại các kiến thức và bài học cho bé một cách hoàn hảo nhất.
Để hoàn thành mục đích hình thành cộng đồng học tập đã đề ra. Các trường mầm non cần phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu nhà nước đặt ra. Các yêu cầu đó bao gồm:
- Tích cực thay mới chất lượng giáo dục. Đưa ra các đề án chuyên môn sâu rộng. Mở rộng kiến thức để đạt kết quả cao nhất.
- Thực hiện theo chỉ đạo. Cũng như khẩu hiệu:” Cộng đồng học tập”. Để không ngừng mở rộng và tiến bộ hơn mỗi ngày.
2.Yếu tố
Cộng đồng học tập mầm non tập trung chủ yếu ba yếu tố quan trọng. Đó là: trẻ em, giáo viên và phụ huynh.
- Trẻ em: Từ xa xưa, trẻ em luôn là nhân tài của đất nước. Các vị anh tài trong lịch sử cũng được mài giũa từ tấm bé. Để tiếp bước truyền thống của cha ông ta. Thì trẻ em ngày nay cũng là mầm non tương lai của đất nước. Chính vì vậy, mà nước ta rất quan tâm đến chất lượng giáo dục của hệ thống mầm non. Điều này thể hiện ở chỗ chất lượng giáo dục mầm non luôn được đề cao ưu tiên hàng đầu.
Tuy nhiên, trẻ em như búp măng non vậy. Việc học tập của các bé cũng rất khó. Để dạy dỗ và truyền tri thức được cho các bé. Chúng ta phải thực hiện hình thức giảng dạy học như chơi mà chơi như học. Thông qua quá trình vui chơi của bé, giáo viên nên lồng ghép các kiến thức đi kèm. Các bài học được rút ra.
Cũng như trong quá trình học tập. Đan xen, xen kẽ các hoạt động vui chơi. Nhằm giúp bé không cảm thấy nhàm chán trong tiết học. Bên cạnh đó, việc tham gia các tiết học này. Cũng giúp các bé gắn bó với nhau hơn. Và cũng như gần gũi với cô giáo hơn.
- Giáo viên: Để đem lại các kiến thức sâu rộng cho bé. Các kỹ năng cũng như bồi đắp mặt tình cảm hoàn thiện hơn. Các giáo viên phải không ngừng trau dồi kiến thức của mình. Thông qua các hoạt động ngoại khóa, Giáo viên phải lồng ghép kiến thức để bé hiểu. Và cảm nhận rõ nét thông điệp mà cô giáo của mình đang truyền tải. Nhằm sao cho các bé thích thú và tích cực tham gia hơn.
Bên cạnh trau dồi thêm kiến thức thì các giáo viên cần phải quan sát kĩ các bé. Trong quá trình dạy để xem biểu hiện của các bé. Có yêu thích tiết học hay không để tâm tới. Từ đó nghiên cứu và thay đổi chiến lược giảng dạy. Tìm hướng đi mới cho các bé phát triển tốt hơn. Ngoài ra, luôn trao đổi kinh nghiệm cũng như học hỏi từ các giáo viên khác.
Từ đó cùng nhau xây dựng cộng đồng phát triển tối ưu nhất. Cho các bé học tập và rèn luyện. Cũng như thường xuyên hỏi han các bé để tạo sự liên kết cô và trò. Rồi tìm các bài học phù hợp với tính cách của trẻ. Giúp trẻ dễ hiểu và nắm bắt nhanh hơn.
- Phụ huynh: Ngoài giáo viện và các bé. Thì yêu tố quan trọng không thể thiếu trong môi trường này là gia đình của trẻ. Bởi cha mẹ là tấm gương phản chiếu lớn nhất cho con cái noi theo. Bên cạnh tiếp thu các kiến thức ở trường. các bé còn tiếp thu kiến thức từ cha mẹ của mình.
Ngoài các hoạt động trải nghiệm ở trên trường cùng các bạn và cô giáo. Mọi giao tiếp hằng ngày của bố mẹ cũng góp phần tác động lên các bạn nhỏ. Chính vì vậy, khi các bạn nhỏ tham gia các hoạt động tập thể. Mang tính chất cộng đồng. Cha mẹ sẽ là người cùng tham gia với các con trẻ. Từ đó, tạo sự gắn kết giữa gia đình, nhà trường và các bạn nhỏ.
Cùng nhau trao đổi cũng như tìm các phương pháp giáo dục tốt nhất cho bé. Nhằm đem lại hiệu quả tối ưu nhất. Trong môi trường cộng đồng học tập mầm non.
3. Đặc điểm
Bên cạnh các yêu cầu và yếu tố để hình thành cộng đồng học tập ở trên. Giáo dục mầm non cần đáp ứng các đặc điểm không thể thiếu như sau:
- Môi trường thân thiện, cởi mở.
- Tôn trọng
- Công bằng
- Không ngừng học hỏi và vươn lên
Tổng kết:
Tóm lại, để xây dựng thành công mô hình cộng đồng học tập trong môi trường này. Nhà trường cũng như các giáo viên phải không ngừng cố gắng. Bên cạnh đó, sự liên kết giữa phụ huynh và giáo viên cũng góp phần tạo nên thành công cho cộng đồng này. Ngoài ra, mỗi cá nhân phải có trách nhiệm. Nhằm giúp cho cộng đồng phát triển. hoàn thành xuất sắc các yêu cầu nhà nước đề ra.