1. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường mầm non trong thời đại mới
Công việc của hiệu trưởng mầm non rất nhiều. Đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm cũng như vốn kiến thức, hiểu biết sâu rộng. Ngoài ra còn phải có sự nhạy bén đối với các tình huống ngẫu nhiên xảy ra. Không chỉ vậy, nhằm giúp cho trường mầm non phát triển tốt hơn mỗi ngày. Thì họ còn phải có trách nhiệm lớn trong quá trình giảng dạy, chăm sóc các bé.
Trường mầm non là nơi ươm mầm tương lai của đất nước. Nên quản lý trường mầm non sẽ là người ảnh hưởng trực tiếp đến con người, văn hóa và Giáo dục. Chính vì vậy, họ phải có học thức cao, vốn hiểu biết sâu rộng, đạo đức tốt. Và hơn hết, họ phải có tư duy, suy nghĩ logic nhằm tìm các giải pháp phát triển trường học. Tất cả những yếu tố trên tạo ra một người quản lý tốt và chuyên nghiệp.
-Tiên phong làm việc:
Hiệu trưởng sẽ biết cách dùng người của mình. Sao cho hoàn thành xuất sắc các mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên, để đạt được mục đích thì người quản lý sẽ thực hiện đầu tiên. Là người nắm giữ vai trò then chốt. Bởi lẽ, họ là người làm gương cho những giáo viên khác trong trường. Từ đó, truyền cảm hứng cho mọi người hăng hái tham gia và thực hiện nhiệm vụ được giao.
-Có tầm nhìn và chiến lược
Lên kế hoạch, mục tiêu giúp trường phát triển tốt hơn. Chính vì vậy, hiệu trưởng trường là người hiểu các vấn đề có liên quan. Từ đó, tìm ra các giải pháp và hoàn thành mục tiêu. Trách nhiệm của hiệu trưởng là đem lại chế độ Giáo dục tốt nhất cho các bé. Chính vì vậy, họ phải nắm rõ điểm được và chưa được của trường. Từ đó, phát huy hoặc thay đổi để hoàn thiện hơn. Sao cho đem lại giáo trình đào tạo các bé một cách tốt nhất. Để làm được như vậy, yêu cầu hiệu trưởng phải có vốn kiến thức, hiểu biết vô cùng sâu rộng. Và nhanh nhẹn trong quan sát và xử lý tình huống, sự cố ngẫu nhiên.
-Khả năng điều hành
Họ là người thực thi các kế hoạch, nhiệm vụ mà ban lãnh đạo yêu cầu. Tuy nhiên, để dễ dàng phân phó công việc. Họ sẽ giảng giải cụ thể các thông tư, nghị quyết. Sau đó, phân công mọi người thực hiện theo đúng trách nhiệm và phần việc của mình. Nhằm đảm bảo kế hoạch thành công. Không bị thiếu xót hay sai phạm. Đạt kết quả cao nhất có thể.
-Kỷ cương
Hiệu trưởng là người có trách nhiệm cao nhất trong trường. Cũng như là bộ mặt của trường. Chính vì thế, Hiệu trưởng không chỉ trau dồi kiến thức mà còn sống rất gương mẫu và đạo đức. Bởi lẽ, họ là người đặt ra các quy tắc, nội quy trong trường. Nên họ sẽ là người đầu tiên thực hiện tốt các quy định đó. Cũng sẽ lãnh khiển trách nếu như có sai phạm.
-Biết lắng nghe
Bên cạnh đó, họ phải biết lắng nghe. Bởi vì, trường mầm non liên quan đến sự nghiệp trồng người. Chính vì vậy, họ cần lắng nghe những ý kiến đóng góp của mọi người. Khen chê đều có. Từ đó tìm ra lỗi sai sửa đổi và khắc phục lỗi sai ấy.
-Nâng cao chất lượng
Luôn đặt ra các phương pháp Giáo dục mới. Các bài giảng hay cho bé. Ngoài ra, thông qua các bữa ăn, giấc ngủ của trẻ giúp bé phát triển tòan diện từ tư duy đến thể chất.
-Sử dụng nhân lực
Nâng cao chất lượng giảng dạy giỏi của giáo viên. Ngoài ra, phát huy và khám phá tài năng của các cô. Sau đó thay đổi chất lượng đào tạo các bé. Nhằm giúp các bé cảm thấy thú vị sau mỗi tiết học tập, vui chơi. Vừa dễ hiểu lại dễ học hơn.
-Cơ sở vật chất: Xây dựng, tu sửa các thiết bị thường xuyên. Nhằm tạo không gian vui chơi thoải mái cho các bé tốt nhất. Cũng như hỗ trợ các bé trong học tập
-Tuyển sinh: Tuyển sinh hằng ngày nhằm giúp nhiều người biết đến trường. Từ đó, Trường học cũng có nhiều học sinh theo học hơn. Đây cũng là điều kiện đánh dấu sự phát triển của nhà trường.
2.Nhiệm vụ của hiệu trưởng trường mầm non
Là một người quản lý chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động của trường. Lại Giáo dục thế hệ mầm non tương lai của đất nước. Chính vì thế, Hiệu trưởng trường luôn phải cân nhắc kỹ lưỡng các hành động của mình. Cũng như, họ mang sứ mệnh và trách nhiệm lớn lao.Bao gồm các trách nhiệm sau:
- – Nâng cao Giáo dục , chăm sóc các bạn nhỏ. Thường xuyên thay đổi đề án, phương pháp giảng dạy. Cũng như chăm sóc trẻ. Giúp cho các bé được tiếp cận nền Giáo dục tiên tiến nhất. Nhiệm vụ này sẽ được ưu tiên hàng đầu trong Giáo dục mầm non. Đối với trường mầm non nói chung và hiệu trưởng nói riêng.
- – Quản lý đầu ra, đầu vào của trẻ. Số lượng trẻ đến trường phải đạt mục tiêu ban đầu đề ra. Nhằm phát triển quy mô lớn mạnh của trường học. Tích cực tuyển sinh trẻ đến trường hằng ngày. Vì số lượng học sinh đến trường học tập. Ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng Giáo dục của trường học. Cũng như mức độ thu, chi của trường. Chính vì vậy, phải luôn đổi mới trường học. Thay đổi thiết bị học tập tiên tiến, phương pháp giảng dạy tối ưu. Sao cho phù hợp với yêu cầu phụ huynh. Từ đó, có thể tăng số lượng trẻ đến trường.
- – Tích cực tìm hiểu, học tập nâng cao kiến thức chuyên ngành. Để nâng cao chất lương Giáo dục một cách triệt để. Đưa ra các bài giảng, kiến thức phổ cập mới. Nhằm đáp ứng sự thay đổi của thời đại.
- – Tu sửa và đổi mới cơ sở vật chất hư hỏng. Các thiết bị lỗi thời cần được thay đổi sang các thiết bị mới hơn, tốt hơn. Ngoài ra, sử dụng các thiết bị trong quá trình giảng dạy sẽ giúp các bé thuận lợi tiếp thu kiến thức hơn. Cũng như dễ dàng chăm sóc và dạy dỗ các bé.
- – Tạo các mối quan hệ thân thiết với ban lãnh đạo. Ngoài ra cần làm tốt các công việc được giao. Từ đó, trường học sẽ được các ban ngành chú ý, ủng hộ và giúp đỡ. Cơ hội tốt giúp trường phát triển và hoàn thiện hơn.
- – Tổ chức các cuộc họp hàng tháng. Nhằm chỉ ra các điểm tốt và chưa tốt. Bên cạnh đó, đưa ra phương pháp giảng dạy sao cho tốt nhất. Nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục cho trẻ. Đảm bảo chất lượng Giáo dục tốt nhất.
3. Quyền hạn của quản lý mầm non
Đối với những nhiệm vụ được giao thì hiệu trưởng sẽ có những quyền cụ thể để thực hiện nó. Bao gồm:
– Quyết định về hoạt động và vui chơi của trường.
–Giám sát, đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên. Đối với giáo viên giỏi thì khen tặng. Còn những cán bộ chưa làm tốt thì khắc phục và sửa lỗi.
–Tổ chức và chuẩn bị nội dung các cuộc họp của trường.
–Chiêu sinh trẻ thường xuyên cho trường. Tích cực bổ sung cho đầu ra, đầu vào về số lượng các bé.
– Cho giáo viên đi học bổ túc và nâng cao. Đào tạo chuyên môn về chăm sóc trẻ. Nhằm đảm bảo chất lượng Giáo dục.
4. Tổng kết:
Thông qua bài viết này, mong các bạn hiểu thêm các yêu cầu dành cho một quản lý trường mầm non. Từ đó, nếu muốn theo đuổi ngành học này. Hãy cố gắng nổ lực và trang bị thật tốt nhé. Chúc các bạn sẽ là những hiệu trường mầm non tương lai.